Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

remove-bg.ai_1722334374522.50.50
Hotline
0862.667.117

Phát đồ kinh điển trong nội khoa thú y

  1. Bệnh, biểu hiện
Phác đồ tóm gọnGhi chú
1. Combo táo bón chung: không rõ nguyên nhânRất nhẹ và vừa: Thụt bằng ống Microclismi/Fleet Enma/stiprol bơm vào đại tràng qua hậu môn + uống/ đặt viên isacodyl: 1 viên 5 mg/con (dùng tối đa 3 ngày) + thuốc Lactulose 1 mL/4,5 kg PO/ 12hNặng: Prokinetic – tăng nhu động thực quản, dạ dày + Bisacodyl dẫn chất của diphenylmethane tăng nhu động đại tràng (5mg/con sau 8–24h dùng trong 3-5 ngày, không dùng liên tục trong thời gian dài)Hoặc dùng: Sorbitol 1 gói/ 5kg - làm tăng nhu động toàn bộ ruột, tác dụng thẩm thấu hút nước vào lòng ruột.Hoặc dùng: Duphalac: thẩm thấu ở đại tràng giúp tăng lượng nước trong phân, kích thích nhu động ruột. 1 gói pha với 10-15ml nước/5kg/ ngàyTruyền dịch nếu mất nhiều nước Cho pet uống nhiều nước Cho ăn đồ ăn mềm, nhiều chất xơ (bí đỏ, khoai lang, rau,..., pate rau củ quả) hoặc bổ sung chất xơ từMetamucilSau 24h không ỉa ra phân cần gây mê thụt phân bằng dụng cụ. 
2. Táo bón : 2 chi sau yếuCisapride chó 0,1–0,5 mg/kg PO/8h; mèo 2,5–7,5 mg / con PO/8h. Dùng 30p trước ăn Cho pet uống nhiều nướcCho ăn đồ ăn mềm, nhiều chất xơ (bí đỏ, khoai lang, rau,..., pate rau củ quả), hoặc ra hiệu thuốc mua gói xơ về cho ăn 
3. Táo bón: 2 chi sau không yếuTiêm nhuận tràng MgSO4 10%: 0,4ml/kg IV (hoặc rắc bột nhuận tràng này vào thức ăn) Truyền dịchCho pet uống nhiều nước Cho ăn đồ ăn mềm, nhiều chất xơ (bí đỏ, khoai lang, rau,..., pate rau củ quả), hoặc ra hiệu thuốc mua gói xơ về cho ăn 
4. Viêm ruột do ăn đồ lạ: tự nhiên ỉa phọt ra nướcT5000: 1ml/5kg/12h Dexa: 1ml/20-25kgCatosal: 1ml/10kg (hoặc Aminobost: 1ml/5kg) Thuốc chống nôn metocloperamid nếu nô nhiều Nhịn ăn 1 ngày 
5. Sa trực tràngTiêm T5000 trước mổ 1 tiếng để đạt nồng độ thuốc cao trong máu trước khi mổ Mổ sau đó trị:T5000: 1ml/5kg/12h Dexa: 1ml/20-25kgCatosal: 1ml/10kg (hoặc Aminobost: 1ml/5kg)Nhịn ăn 4 ngày chỉ cho uống sữa, truyền dịch, và ăn chút thịt nạc mỗi ngày 
6. Rò hậu môn (cún già có nhiều vết loét quanh hậu môn)Itraconazole:5mg/kg/24h nghỉ 7 ngày sau đó tiếp tục (hoặc ketoconazole trong trường hợp nhẹ) Metronidazole: 5-10mg/kg/12-24hCyclosporine: 5-10mg/kg/12-24hNgoài ra cần cạo sạch, rộng lông xung quanh, thụt rửa hằng này với nước muối Sử dụng thêm bactacin để bôi và đeo loa chống liếm. 
7. Viêm túi hôi: thấy sưng ở cạnh hậu mônĐiều trị 2-4 ngày để đỡ viêm sưng, sau đó mổ cắt túi hôi Tiêm trước phẫu thuật (tiêm trước khi mổ và duy trì sau mổ)Dexa: 0,07-0,15 mg/kg q12–24h IV, IM,PO(1ml/20-25kg)Amox: 14mg/kg/12h (1ml/10kg/12h) Giảm đau Tramadol: 1mg/kg/6h/PO Vit C 5%: 1cc cho 2-3kg truyền ven Vit K: 1-2,5 mg/kg/12-24h/SC, IM Truyền dịch.Rửa vết thương 2-3 lần/ ngày. 
8. Giãn đại tràng: phân dồn khối lớn trong bụngCisapride (hơi khó mua ở Việt Nam, nhưng đặt là có hàng): chó 0,1-0,5mg/kg/12-48h/PO              Mèo: 2,5-5mg/kg/8-12h/POThuốc thay thế: Lactulos: thuốc nhuận tràng thẩm thấu, cơ chế hút nước làm mềm phân chó 1cc/kg/12h (mèo =1/2)Bổ sung thêm gói   
 Nặng thì cần mổ cắt đoạn đại tràngNếu thấy con vật có biểu hiện mất nước hoăc uống ít cần truyền tĩnh mạch (đảm bảo đủ nước để chức năng ruột hoạt động bình thường)Giải pháp tốt nhất là phẫu thuật cắt bỏ đoạn đại tràng bị giãn đó. 
9. U đại tràng: chó già ỉa ra phân có máu/ nhầy mãn tínhPhẫu thuật hoặc tiêm hóa trịĐiều trị cầm chừng bằng phác đồ sau: Cyclosporine: 5-10mg/kg/12-24h Metronidazole: 5-10mg/kg/12-24hVitaminK nếu chảy máu: 1-2,5 mg/kg/12-24h/SC, IM Vit C 5%: 1cc cho 2-3kg truyền ven 
10. Xuất huyết đường niệu: đái ra máuTransamin: 1cc/10kg Cefotaxim/Lincomycin Dexa: 1ml/20kg/24hGiảm đau: Tramadol 1ml/20kg/24hNước tiểu toan: dùng Kali citrate 100-200mg/kg/12h Nước tiểu kiềm dùng: Methionine 100-200mg/kg/12h Furo: 1-3mg/kg/12h/PO 
11. Viêm đại tràng: ra chút máu cuối bãiT5000: 1ml/5kg –(Metrodinazol 7-10ml/kg/12-24h) Dexa: 1ml/20kgCatosal: 1ml/10kg Vit K: 1ml/10kgCombo truyền = dịch + đạm Thay ăn và nhịn ănGel hỗ trợ tiêu hóaCần soi phân để phát hiện giun sán+cầu trùng XN: sinh lý máuTheo dõi phân hàng giờ và cập nhật cho chủ, đặc biệt khi yếu đi cần thông báo chủ ngày Theo dõi thân nhiệt 
12. Bệnh niêm mạc ruột kích thích: ỉa nhiều lần không rõ lý doT5000 1ml/5kg –(Metronidazol: 7-10ml/kg)Dexa 1ml/15kg 2 ngày đầu sau đó đổi sang prednisolone, trường hợp nặng hơn sẽ dùng cyclosporin Bố sung thêm men vi sịnh sịnBảo vệ dạ dày: omeprazolNếu dừng thuốc lại bị thì cần chuyển sang dùng metronidazole liên tục 1-2 tháng 
13. Lồng ruột: bị nôn điều trị 1 ngày không khỏi + nôn ra nước + uống nhiều ăn nhiều càng nôn nhiều.Trước phẫu thuật: Sử dụng Amox-clav (20mg/kg mỗi 8 giờ) trước khi phẫu thuật Sau khi phẫu thuật: mèo tiếp tục được truyền tĩnh mạch và giảm đau bằng morphin Thuốc hậu phẫu:T5000: 1ml/5kg –(Metrodinazol 7-10ml/kg, hoặc Enrofloxacin 5mg/kgIV mỗi 24 giờ) Dexa: 1ml/15kgCatosal: 1ml/10kg Vit K: 1ml/10kgCombo truyền = dịch + đạm Nhịn ănGel hỗ trợ tiêu hóaSau 2 ngày cho ăn bằng 1/3 lượng thức ăn thường ngày tiêu. 
14. Tắc ruột: bị nôn điều trị 1 ngày không khỏi + nôn ra nước + uống nhiều ăn nhiều càng nôn nhiều.Hậu phẫu sau mổ:T5000: 1ml/5kg –(Metrodinazol 7-10ml/kg/12-24h) Dexa: 1ml/15kgCatosal: 1ml/10kg Vit K: 1ml/10kgCombo truyền = dịch + đạm Thay ăn và nhịn ăn 2 ngày Gel hỗ trợ tiêu hóa 
15. Tiêu chảy cấp: bỗng ỉa oạc ra toàn nước cấp tính, chưa rõ nguyên nhân do gì.Trị triệu chứng -> rồi tìm bệnh Cimetidin hoặc rantidin giảm acid dạ dày Kaolin pectin thảo dược cầm tiêu chảy IV tích cực 24h đầuSau 24h không đỡ---- tìm bệnh khác (dị vật)Cầm tiêu chảy:Diphenoxylate: chó 0.05-0.2mg/Kg PO/ 6-8h. Mèo 0.08-0.1 mg/kg PO/12hHoặc Loperamide(khởi phát nhanh và có tác dụng dài hơn Diphenoxylate) : Chó 0.08-0.2 mg/kg PO/6-12hKháng sinhMetronidzole: Chó 10-15 mg/kg PO/12h. Mèo 62.5mg/mèo/PO/12h Hoặc T5000: 10-15 mg/kg PO/12-24hHoặc Amoxicillin-clavulanic acid 12.5-22 mg/kg PO/12h Kết hợp với men tiêu hóa fibDinh dưỡng: Không cho ăn thức ăn có hàm lượng chất béo cao, nên cho ăn thịt gà nạc, phô mai ít béo, đậu phụ, sau 3-5 ngày có thể tăng dần lượng chất béo như khẩu phần ăn thường ngày, Tốt nhất là ăn dễ tiêu (cơm:ức gà = 4:1, pho mai ít béo) 
16. Ăn phải chất độc: trước đó bình thường tự nhiên nôn và tiêu chảy ra máu hoặc nhầy (test truyền nhiễm không bị)Cấp cứu nếu mới ngộ độc: Gây nôn ngay lập tức ( Giấm ăn, Oxy già pha loãng,…)2 mũi LIPID 20% 1,5cc/kg (gắn mỡ, tạo ATP), Furo đạt 2-4cc/kg/h (đều 3 lần cho đái dầm cách 15p) B1 2mg/kg trị ChìIV muối chậm10cc glu10%/kg/chậm 30pSau 30 phút cấp cứu chuyển sang truyền === 30glu5% + 30cc muối + 15NaHCO3 1,4% cc/kg/24h trong ngày đầuSorbitol + than + chút sữa (30 phút một lần bơm) K và Tran phòng xuất huyếtCom bo gan nếu vàng da/ 2 men gan tăng Gây nôn (trừ khi co giật, suy nhược, khó thở mới không gây nôn) = Oxy già 3% 1cc/3kg hoặc tiêm BẮP XYL 1,5mg/kg (mèo là 0,44mg/kg)Rửa dạ, ruột: 5g muối + 1000cc nước ấm/10kg nếu không gây nôn được Uống để liên kết với chất độc trong ruột d-Penicillamine (35mg/kg/6h) Thuốc co giật, giảm đau morphin/tramadol/fentanylGan thận do độc hay do bệnh từ trước: hỏi chủ biểu hiện hôm qua là ra Biểu hiện co giật: DiazepamGiảm đau: TramadolCắt axit dạ dày: omeprazol Cầm nôn: ondansetroneTùy theo thời gian ăn chất độc cần phải tiên lượng cho chủ vật nuôi 

 

17. Gan cấp: GOT và GPT đều tăng tối thiểu gấp 2VitE: 6mg/kg/ 24h VitK: 1/ tuầnChống xơ gan: PO silymarinN-acetyl-L-cysteine: Liều đầu: Uống 140 mg/kg. Liều duy trì: Uống 70 mg/kg 4 lần mỗi ngày, trong 2 ngày Uống Sucralfate 1g/10kg/8hFamotidine: Chó: 0,1–0,2 mg/kg/12h PO,IV, SC, IM . Mèo: 0,2–0,25 mg/kg/12–24h. Nặng cần dùng thuốc cắt acid dạ dày omeprazoleChống nôn Ondansetron Truyền nếu thiếu nướcMetronidazole 5-10mg/kg/12-24h (hoặc ampi hoặc amox) Curcumin (bột nghệ):Glutathion: 5-20mg/kgGiải độc (xem phần trúng độc) 
18. Gan mãn: Albumin giảmVitE: 6/ 24h VitK: 1/ tuầnChống xơ gan: PO silymarinN-acetyl-L-cysteine: Liều đầu: Uống 140 mg/k. Liều duy trì: Uống 70 mg/kg 4 lần mỗi ngày, trong 2 ngày PO Sucralfate 1g/10kg/8hFamotidine : Chó: 0,1–0,2 mg/kg/12h PO,IV, SC, IM . Mèo: 0,2–0,25 mg/kg/12–24h (nặng dùng sang omeprazole 2mg/kg/12h)Truyền nếu thiếu nướcMetronidazole 5-10mg/kg/12-24h (hoặc ampi hoặc amox) Curcumin (bột nghệ)Glutathion: : 5-20mg/kg Giải độc: lipid 20%, truyềnĐiều đầu tiên là phải dùng Pred vì đa số do đáp ứng miễn dịch: 3/24h tuần sau giảm còn 2, tuần tiếp còn 1 và duy trìBáng: Furosemide 0,5–2/12h sau dùng Thiazide (hoặc kết hợp), sau kết hợp với kiệm Co giật: Diazepam: : 0,5 mg/kg/IV,1 mg/kg qua trực tràng; lặp lại nếu cần thiết 
19. Thận cấp: tự nhiên creatinin và ure tăng cao vút trong ngàyDoxy 5mg/kg/12h (mèo liều gấp đôi/d) hoặc Metro15mg/kg/12h (mèo là 10mg/kg/12h) nếu nguy cơ nhiễm trùngKháng viêm nếu dị ứng: dùng Medrol 250mg/kg/24h Na-benzoateTruyền theo mất nước (không truyền theo công thức) Uống NaHCO3 10mg/kg/12hGlucose30 + Furo 0,66mg/kg/h (2-6mg/ một con mèo)Thẩm phân phúc mạc (học khóa ngoại khoa cầm tay chỉ việc Vet2 của Edu – liên hệ trợ lý) Nếu Hạ canxi thì truyền canxiTìm nguyên nhân bí tiểu, thiếu máu, mất nước, trúng độc để xử lý triệt để nguyên nhânTruyền canxi: Canxi gluconate IV 5-10mg/kg/10p, sau đó liều duy trì 10 ml thêm vào 500 ml NaCl 0,9%. 
20. Cầu thận: cre tăng mà không có biểu hiện gì khácDoxy 5mg/kg/12h (mèo liều gấp đôi/d) hoặc Metro15mg/kg/12h (mèo là 10mg/kg/12h) nếu nguy cơ nhiễm trùngKháng viêm nếu dị ứng: dùng Medrol 250mg/kg/24h Na-benzoateTrị triệu chứng sốt, bỏ ăn, nôn, ....Ức chế MD: Mycophenolate (5mg/kg/12h)/ hoặc kháng viêm pred/ dexa/medrol Hạ Huyết áp (nếu bị protein niệu) Hydralazin 1- 2mg/kg/12hAspirin nếu bị protein niệu 0,6mg/kg/24hFuro 1-3mg/kg/12h+ spironolactone nếu thận bị kèm phù phổi cấp Giảm ăn muối + ăn nhiều thịt hơn sẽ tốt 
21. Thận mãn độ 1: Cre tăng âm ỉ, 1 tuần, 1 tháng,... càng ngày càng tăng dầnĂn ↓proteinPO Hydralazin 1- 2mg/kg/12h PO Aspirin (1-5mg/kg/24h)KCl10% pha dịch truyền muối truyền Uống NaHCO3 10mg/kg/8hOmega3 + Vitamin B + Fe Giảm ăn muốiGiảm acid dạ dày và thuốc tráng dạ dày 
22. Thận mãn độ 2: Cre tăng âm ỉ, 1 tuần, 1 tháng,... càng ngày càng tăng dầnĂn ↓proteinPO Hydralazin 1- 2mg/kg/12h PO Aspirin (1-5mg/kg/24h)KCl10% pha dịch truyền muối truyền Uống NaHCO3 10mg/kg/8hOmega3 + Vitamin B + Fe Giảm ăn muốiGiảm acid dạ dày và thuốc tráng dạ dàyThải Phốt phát = Nhôm hydroxit (dễ gây độc tk)/ Canxi cacbonat (dễ gây tăng Ca) 80mg/kg/d PO Kích ăn 
23. Thận mãn độ 3: Cre tăng âm ỉ, 1 tuần, 1 tháng,... càng ngày càng tăng dầnĂn ↓proteinPO Hydralazin 1- 2mg/kg/12h PO Aspirin (1-5mg/kg/24h)KCl10% pha dịch truyền muối truyền Uống NaHCO3 10mg/kg/8hOmega3 + Vitamin B + Fe Giảm ăn muốiGiảm acid dạ dày và thuốc tráng dạ dàyThải Phốt phát = Nhôm hydroxit (dễ gây độc tk)/ Canxi cacbonat (dễ gây tăng Ca) 80mg/kg/d PO Kích ănVitD3 (Calcitriol 3mg/kg/24h) để hấp thu Ca vì mất Ca SC glucose5% 15cc/kg/48h, tối đa 60cc/ vị tríThiếu máu SC darbepoetin 0,5 µg/kg/w (mèo 1-2 mg/kg)Fe dextran 10mg/kg/1 tuần (mèo 50mg/con) 1 tháng là tối thiểu 


 

24. Care trên chó: test 2 vạch, hoặc sờ thấy đệm bàn chân cứng, hoặc thấy giật giật 1 hoặc nhiều chi 24/24Kế phát nhiễm khuẩn hô hấp dùng: Doxy 5-10mg/kg/24h Nếu tiêu chảy cần ưu tiên trị đường ruột T5000Kháng viêm dexa: O,1mg/kg/24hVitamin A 200.000 IU (60 mg) trong vòng 5 ngày Cầm nôn Ondansetron: 0,1-0,2mg/kg/24hBảo vệ dạ dày omeprazole: 0,7-o,15mg/kg/24h Truyền dịch hạn chế, nên cho uống nướcĂn trứng luộc chính mỗi ngày 2 bữa, mỗi bữa 1 quả cho 5kg 
25. Fip trên mèo: báng bụng hoặc báng ngực hoặc có cục protein vón trong tiền phòng hoặc thấy gầy và sốt vô cănPrednisolone: 2-4mg/kg/24h/PO hoặc cyclophosphamide: 2-4mg/kg/24h/PO.Tiêm Dexamethasone vào khoang ngực, khoang bụng: 1mg/kg/24h cho đến khi hết tràn dịch. Ampicillin: 100mg/kg/24h, Cefotaxim, VancomycinAino: Không có biểu hiện mắt 0,2-0,3ml/kg, có biểu hiện mắt + thần kinh 0,4-0,6ml/kg dùng trong 50-80 ngày.Furosemide: 0,5-2mg /kg/4-8h/ IV,IM,SC. Vit C 5%: 1cc cho 2-3kg truyền venNgoài ra sẽ truyền dịch và thêm thuốc bổ tùy thể trạngFip không được dùng lysin, lysin thúc đẩy quá trình nhân lên của virus 
26. Fiv: mèo già và gầy dộc như nghiệnKháng virus:Interferon-omega tái tổ hợp ở mèo (rFeIFN-ω) 1.000.000 U/kg SC mỗi ngày, mỗi chu kỳ tiêm trong 5 ngày liên tiếp, tổng tiêm là 3 chu kỳ 0, 14 và 60.Liệu pháp hỗ trợTrị viêm miệng: metronidazole (10 mg/kg PO mỗi 12h) và clindamycin (12,5 mg/kg PO mỗi 12h) Truyền dịch và hỗ trợ dinh dưỡng theo nhu cầu của con vậtTránh sử dụng griseofulvin điều trị nấm ngoài da khi dương tính với FIV do làm tăng nguy cơ giảm bạch cầuThuốc sử dụng trong giai đoạn cuối FIVViêm miệng, triệu chứng thần kinh trở nặng, u lympho, u thần kinh trung ương: prednisolone 5mg/PO/24h. chỉ sử dụng khi thực sự cần thiếtAvonza ức chế virus phát triển (ức chế men sao chép gen) 
27. Viêm tụy mãn: thi thoảng nôn, đường huyết tăng 24/24Ức chế miễn dịch: Prednisone (1,5 đến 2 mg/kg mỗi 24 giờ) trong 14 ngày, sau đó giảm dần và duy trì ở mức thấp nhất cơ thể có thể dung nạp đượcTruyền dịch khi con vật mất nước do nôn và tiêu chảy ringer lactate và NaCl 0.9%Cầm nônOndansetron 0.1mg/kg/6-12h/IV chậmGiảm đau (một trong các thuốc)Buprenorphine 0.005-0.015mg/kg/ PO,SC,IM,IVFentamyl: 0.004-0.01 mg/kg/2h PO,SC,IM,IV hoặc 0.001-0.004mg/kg/h hoặc dạng miếng dán (sử dụng 3- 4 ngày đối với miếng dán)Meperidine chó 5-10mg/kg/30p-1h/SC,IM; mèo 2-5mg/kg 30p-1h/SC,IM Morphine chó 0.5-2mg/kg/3p-4h/SC,IM. Mèo 0.1-0.4mg/kg/3p-6h/SC,IM Dinh dưỡng: Chế độ ăn cực ít chất béoKháng sinh: vi khuẩn đương như không gây ra bệnh viêm tụy, vậy nên chỉ sử dụng khi có biến chứng nhiễm khuẩn. Enrofloxacin và ampicillinInsulin duy trì khi đường huyết kiểm tra thấy cao 
28. Viêm tụy cấp: nôn + đau bụng + amylase tăngGiảm đau cấp tính + truyền dịch duy trì qua đợt cấp tính chính là yếu tố tiên quyết thành công. Clopidogrel (18 mg PO/24 H) để ức chế hoạt động của tiểu cầu.Sau đó : Giảm đau với tramadol 1mg/kg/6h/PO, clopidogrel mỗi 48h, chống nôn maropitant mỗi 24 hoặc ondansetroneGiảm axit dạ dày : omeprazole 1-2mg/kg/12hỨc chế axit dạ dày với Omeprazole 0,7mg/kg/24h/PO Truyền dịch với RL, nacl 0,9%Kháng viêm Presnisolon 1mg/kg/24h/POTrong tường hợp nhiễm trùng dùng thêm Amox-la 1ml/10kg/24h=> chế độ ăn giảm toàn bộ chất béo 
29. Tiêu chảy do ăn nhiều tiêu hóa không hết: tiêu chảy ra nhiều phân + rất thèm ăncung cấp thêm nước uống để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa Sau 20p sẽ cho pet uống men vi sinhĂn ít mỗi bữa, ngày ăn 1-2 bữa thôi 
30. Bệnh niêm mạc ruột kích thích do dị ứng thức ăn hoặc bệnh ruột đáp ứng: tiêu chảy phần nát đều và liên tục nhiều ngàyThử duy nhất kháng sinh: Metronidazole 10–25 mg/kgPO/12h, Hoặc Tylosin 25 mg/kgPO/12h 5–10 ngày tới 12 tuầnKháng sinh phổ rộng ampicillin-sulbactam 30 mg/kg/8h,IV + Registerfloxacin 10 mg/kg/24hIV Không khỏi thì dùng thử prednisolon chó 1-3mg/kg/12-24h, mèo gấp đôi liều trên chóKhông khỏi thì thử protein mới vì nghi dị ứng thức ănTrưởng thành: do dị ứng t/ă (66%): hãy cho ăn thử thỏ, vịt. Hoặc ăn thức ăn cho thú cưng bị dị ứng Thuốc kháng sinh hoặc kháng viêm sẽ dùng suốt đời nếu dừng thuốc lại bị tái phát 
31. Thú non dưới 4 tháng phân nát mãn tính: do miễn dịch chưa hoàn thiệnMetrodinazol:5-10mg/kg/12-24h Methypres: (chó) 0,5-1,5mg/kg/12-24h Men vi sinhGel cho ăn 
32. U ruột/ tiêu chảy vô căn/ nghi GiadiaPres: chó 1-3mg/kg/12-24h, mèo gấp đôi liều trên chó Metrodinazol: Metronidazole (25mg/kg/12h), 15 ngày Catosal: 1ml/10-15kgKhử trùng môi trường + tắm sạch 
33. Giun sán: phân nhầy/ hoặc phân đen hoặc phân cứng + phân có dính máu tươi + thú non bịFenbendazole 50 mg/kg/24/5 ngày, giun sán Praziquantel giun đũa, giun móc, sán dâyGiun: Albendazole 25 mg/kg/12h/ hai ngày ở chó, năm ngày ở mèo.Tẩy giun febendazol và praziquantel dùng an toàn cho chó mèo bầu (dùng với ½-2/3 liều bình thường) 
34. Viêm xước dạ dày nhẹ: tự nhiên nôn bỏ ăn, tiêm kháng sinh Pres: 1-3ml/con IM (hoặc nôn 1 tiếng nhiều bãi hãy dùng Dexa: 1ml/15kg) T5000: 1ml/5kgCatosal: 1ml/15kg hoặc Bcomlex: 1ml/10kg hoặc Aminobost:1ml/5kg 


 

và kháng viêm 1 ngày hôm sau thấy bình thườngCombo truyền Nhịn ănKiêng đồ tanh, gà, hải sảnTheo dõi thấy đi phân. bãi nôn hoặc yếu đi cần thông báo chủ Gel surcrafate 1000mg/con/ngày/24h 
35. Niêm mạc dạ dày bị kích thích/ khối u dạ dày: thú già + ăn xong bị nôn ra thức ăn + bị dai dẳngT5000: 1ml/5kg/12hOndan nếu nôn nhiều: 0,1-0,2mg/kg/6-12h Super C hoặc vitamin B tổng hợpTruyền dịch:Prednisone, giảm 25% liều sau mỗi 2-3 tuần trong vòng 2-3 tháng, trường hợp nặng có thể thay thế bằng cyclosporin. Thay bằng Azathioprine nếu mang thai.Chống nôn = thuốc tăng co bóp thực quản cisapride Ăn mềm, ít mỡ, bữa nhỏ mỗi 4hChỉ từ một nguồn carbohydrate + 1 protein phòng dị ứng.Phẫu thuật nếu u hạ vị. 
36. Parvo chó: nôn ra bọt + bỏ ăn + phân có máu mùi rất hôi (nên test)Dùng metochlopramide hoặc ondansetron: 0,1-0,2mg/kg/6-12h. Nặng thì kết hợp Dùng VitKT5000 1cc/5kg/ngày (hoặc Ampi subactam, gentamicin, amikacin) Truyền nước càng chậm và đủ thì càng thành công cao.Giảm đau bằng fentanyl/ lidocaineAtropin 1ml/10-15kg chỉ dùng khi xuất huyết nhiều chứng tỏ nhu động đang mạnh.Lympho/ Neut/ oxy máu giảm nặng/đồng nhiễm giun/ Giardia là các dấu hiệu tiên lượng kém Interferon dùng sớmDexa:1ml/15kg (3 ngày đầu nếu không mất nước nhiều)Catosal: 1ml/15kg (hoặc Aminobost:1ml/5kg hoặc B complex: 1ml/10kg) Kaliclorua 10% pha 1 ống 5cc vào chai muối truyền tránh tụt kali+ Xét nghiệm sinh lý, sinh hóa, điện giải nếu chiều hướng bệnh kém hơn+ Combo truyền (không cho ăn 2 ngày đầu) + theo dõi mất nước qua beo da+ Ngày thứ 3 còn nôn vẫn bơm ăn đồ mềm (cháo, thịt mềm dễ tiêu), cho thêm gel tiêu hóa hỗ trợ đường ruột Theo dõi tình trạng nôn, đi ngoài, tần suất đi ngoài và báo chủ khi nôn/ đi ngoài/ khi yếu điCác chất xơ: Metamucil 2 muỗng canh/ngày, khoai lang luộc áng chừng lượng có thể ăn Truyền máu cầm máu nếu cầnXơ psyllium 1,33 g / kg / ngàyBí đỏ đóng hộp ½ đến 2 muỗng cà phê PO mỗi 12h với thức ăn. 
37. Giảm bạch cầu mèo: mèo nôn ra bọt+ bỏ ăn (nên test)T5000:1ml/5kg/12h Dexa:1ml/20kg (3 ngày đầu)Catosal: 1ml/15kg (hoặc Aminobost:1ml/5kg hoặc B complex: 1ml/10kg) Combo truyền (nên truyền ít sẽ thành công cao)Vit KNôn: Ondan+Omeprazole+ Nếu co giật: Bổ sung thêm Kaliclorua 10%+ Cầm được nôn là tiên quyết thành công+ Xét nghiệm sinh lý, sinh hóa, điện giải nếu chiều hướng bệnh kém hơn+ Combo truyền (k cho ăn 2 ngày đầu) + theo dõi mất nước qua beo da+ Ngày thứ 3 còn nôn vẫn bơm ăn đồ mềm (cháo, thịt mềm dễ tiêu), cho thêm gel tiêu hóa hỗ trợ đường ruột Theo dõi tình trạng nôn, đi ngoài, tần suất đi ngoài và báo chủ khi nôn/ đi ngoài/ khi yếu đi 
38. Dị vật dạ dàyXray/Cản quang/Nội soi, phẫu thuật Amox: 1ml/10kg/12-24hKetovet: 1ml/15kg Omeprazon: 1-2mg/kg/12hCầm nôn với meto hoặc ondansetron Giảm đau với Tramadol 
39. U/ loét dạ dàyKhóa nút H2 giảm dần khi dừng (dùng một trong các thuốc)+Famotidine: 0,5–1 mg/kgPO, IV,SC/12–24h, 6-8 tuần.+Ranitidine: 1-2mg / kg PO,IV/12h, mèo thấp hơn+Cimetidin: 10-20mg/kg/12h (ức chế enzym gan p450 nên bệnh gan không nênNặng dùng khóa bơm PPI (dùng một trong các thuốc sau) Omeprazole 0,7–1,5 mg/kg PO/12–24h. U dạ dày Esomeprazole 0.5–1 mg/kg/24h PO, IVPantoprazole: 1 mg/kg IV/12hBảo vệ niêm mạc: Prostaglandin E1 - 2–5 µg/kg PO trong 8–12h chó/ hoặc Misoprostol dễ gây sảy thai, hay dùng trị loét do NSAID/ hoặc tốt nhất là Sucralfate 0,5-1 g/ chó PO/8-12h; 0,25 g / mèo PO/8-12h.Chống nôn dùng một trong số sau:Metoclopramide: 0,2–0,4 mg/kg IV, PO, SQ/ 6-8h. (Cực tốt nếu truyền chậm 24h tổng 1–2 mg/kg) Ondansetron: 1 mg/kg/6h IV chậm. 30 phút trước khi ăn. Tương tự thay thế Dolasetron: 1 mg/kg IV/24h Maropitant (hiện tại ở VN khó mua) 2 mg/kg/24h, tới 8mg nhưng tối đa 2 ngày. Chống nôn tuyệt vời mèo (mèo = ½). Bệnh gan chú ý giảm liều.Chlorpromazine 0,5 mg/kg/6-8h SC, IM, IV. 
40. ĐauDùng một trong số các thuốc sau để giảm đau chung:Fentanyl 5 µg/kg/h rả rích cả ngày Tramadol: 1-2mg/kg/6-8h/IV, PODiclofenac (cái này hạn chế dùng vì gây hại dạ dày, loét dạ dày do thuốc này rất khó chữa sau đó): chó 1- 2mg/kg/12-24hMèo: 0,1-0,2mg/kg/12-24h Hydromorphone: tới 1mg/kg nếu đau quá, SQ, IM, IV/ 6h Miếng dán giảm đau fetanilMorphine: 0,5–2 mg/kg SQ, IM/6h Buprenorphine: 0,01–0,02 mg/kg SQ, IM, IV/6h. Methadone: 0,1–0,4 mg/kg SQ, IM, IV/ 6h.Giảm đau nội tạng:Acepromazin 0,25 mg, q:8h Sau 24h: Medetomidine 0,1 mgGabapentin 5–10 mg/kg mỗi 12hSelegiline 0,5 mg/kg PO/24h; lên đến 2 mg/kg/24h có thể dùng lâu tới hai tháng nếu không hiệu quả Clomipramine 1 mg/kg PO/12h; có thể tăng tới 3 mg/kg PO/12h trong 14 ngày 
41. Bí tiểuĐặt ống thông tiểuThuốc làm giãn cơ trơn Nicergoline1-5mg/8h hoặc Diazepam (chó 2-10mg/8h và mèo 2-5mg/8h/PO). Presnisolone 1-3mg/kg/24h/POKháng sinh: lincomycin 
42. Tiểu không tự chủGiúp giãn bàng quangImipramine (mua ở thuốc người) : ngăn chặn các thụ thể muscarinic – tác dụng co bóp ở thành bàng quang=> giãn bàng quang. Chó 5-10mg/kg/12h.Po (mèo =1/2) Giúp co bàng quang:Oxybutynin ( mua ở thuốc người ) – chỉ chọn lọc ở cơ trơn bang quang => co bàng quang (tối ưu hơn phenyl). Chó 0,2 mg/kg PO q8-12h, mèo ) 0,5-1mgCisaprid chất chủ vận thụ thể 5-HT4 gián tiếp dẫn đến giải phóng acetylcholine và co cơ trơn tiêu hóa, cơ bàng quang 0,1-0,5mg/kg/PO/8-12h giúp đẩy nốt nước tiểu còn đọng lại trong bàng quang Phenylpropanolamine: kích thích thụ thể tại cơ trơn đường niệu (và các cơ quan khác nên tác dụng phụ gây tăng huyết áp) => co thắt. 1-2 mg/kg PO q8-12h, thuốc được sử dụng theo chu kì ( do các thụ thể sẽ bị trai lì khi dùng quá lâu, thế nên khi dùng thuốc thời gian dài và biểu hiện lại tái phát thì dừng thuốc 3-4 tuần để các thụ thể khôi phục thì mới dùng tiếp)Tham khảo thêm thuốc: Oestriol 0,5–2 mg mỗi con chó mỗi 24h, PO (không dùn trong trường hợp có thai) 
43. Viêm taiTheo cách pha trong sách kinh điển 
44. Dây thần kinh số 5, 7, 9, 12 bị viêm: mắt lác/ hoặc đi quay vòng/ thè lưỡi/xệ 1 bên má/ liệt lưỡi/ liệt hàm dướiBổ thần kinh H5000 của người Dexa truyền ven(bản chất là điều trị và hy vọng khỏi) 
45. Tiền đình: đi xoay vòngFe - B12: 0,5-2ml/co Furo: 1-2mg/kg/12h/PoDiazefam nếu co giật hoặc bị nghiêm trọng: 0,5 mg/kg/IV; lặp lại nếu cần thiết Vitamin b12 bổ thần kinhPhenolbabital/Gabapentine duy trì sau đó Dexa: 1ml/15-20kg 
46. Lepto: sốt + vàng da + gan tổn thươngDoxy 5-10mg/kg/12h uống trong 2 tuần (hoặc Ampi 20mg/kg/6h truyền ven) Thêm phác đồ điều trị gan cấp 
47. SốtLàm mát cơ thể: đắp khăn mát vào các vùng da mỏng như bụng, bẹn, gan bàn chân ( thêm 2-3 giọt tinh dầu bạc hà vào nước mát bằng cách thấm khăn vào gan bàn chân để kích thích giãn lỗ chân lông tăng đào thải nhiệt)Cho vào phòng điều hóa mát mẻ Hạn chế vận độngCho con vật uống đủ nước nếu không tự uống thì bơm một lượng thật nhỏ và chia nhiều lần, cho con vậtăn đồ dễ tiêu: súpBổ sung các vtm C, vtm E,… Truyền dịch (NaCl 0,9% là tốt nhất)Thuốc hạ sốt: sử dụng một số thuốc nhóm NSAIDs: ketoprofen, meloxicam,… (không sử dụng Axit acetylsalicylic, ibuprofen, và paracetamol cho mèo mèo)Miếng dán hạ sốt của trẻ em (dán ở bụng, bẹn)Thụt trực tràng theo cách EduVET viên đặt trực tràng hạ sốt 
48. Hạ thân nhiệtĐèn sưởi, dịch truyền ấm, thụt nước ấm trực tràng Cho ăn nước thịt ấm để cung cấp năng lượng ổn địnhMiếng dán giữ nhiệt mua trên người dán vào bẹn, nách: gồm các chất bột Fe, than hoạt tính,..được xử lí đặc biệt khi tiếp xúc với oxi nó sẽ sinh nhiệt và giữ nhiệt cho cơ thể.Cho nước ấm vào găng tay để quanh thânTiêm adrenalin 1:1000 để tăng huyết áp, tăng co bóp: 0,02-0,-5ml/kgHạ thân nhiệt trong phẫu thuật sẽ đổ nước muối ấm vào trong xoang bụng 
49. Viêm miệng: miệng rất hôi mà không có cao răng/ hoặc thấy loét trong niêm mạc miệngLincomycin: 1ml/5kg tiêm bắp (hoặc Cefo: 1ml/3-5kg)Methypres 4mg: 1v/4kg (hoặc Pnes: 1v-4-6kg, hoặc Dexa: 1ml/15kg nếu bị nặng) Vit C 5% tiêm vào ven: 1ml/10kgCombo truyền = đạm + Glucose 5%+ NaCl 0,9%Nhịn ăn hoặc bón thêm cháo thịt nạc hoặc pate nếu không viêm quá nặng Cập nhật cho chủ tình trạng yếu hơn/ nôn/ phân nếu có-Xét nghiệm:+XN sinh lý máu đầu vào+Bỏ ăn: XN cả sinh hóa=> Sau đó cho thêm bổ gan -> uống theo dõi tại nhà 
50. Chảy dãi vô cănMột trong số các thuốc:Atropine 0,05 mg/kg SQ PRN Glycopyrrolate 0,01 mg/kg SQ PRNPhenobarbital 2 mg/kg PO/12h trị tăng tiết vô căn 
51. U tân sinh hậu mônPhẫu thuậtHoặc hóa trị bằng Vincristin (0,5 đến 0,7 mg/m2 diện tích bề mặt cơ thể/IV chậm /mỗi tuần 1 lần/4–8 tuần)Giảm đau bằng Ketovet Mét vuông diện tích bề mặt cơ thể (xem trang cuối cùng, của chó và mèo riêng nên bác sĩ hãy xem kỹ) 
52. Viêm cột sống trên mèo: mèo con đau cột sống + chân sau yếuDiclophelac: 0,02 - 0,2cc/kg/24h, nếu mèo yếu thì 2 ngày tiêm một mũi Tramadol: 1-2mg/kg/8h/IV, POH5000 hoặc B12: 1ml/10kg/24h (thuốc tiêm rất buốt, nên tiêm dưới da sẽ bớt đau) Nhuận tràng Cisapride: chó 0,1-0,5mg/kg/12-48h/PO. Mèo: 2,5-5mg/kg/8-12h/PO Sau 1 tuần bổ sung canxi, vitamin D 
53. Thoát vị đĩa đệm: liệt hai chi sau + xương cột sống không bị gãyXử lí ban đầu: hạn chế tối đa đi lại và di chuyểnKháng viêm: 0,02 mg/kg meloxicam/24h/ tối đa 6 tháng; Dexa 0,1-1 mg/kg mỗi 12-24 giờ IV trong 2-3 ngày sau đỏ chuyển sang dùng presnisolone liều 1-3mg/kg/24h/ chó, mèo X2 và giảm dần đến 0,05mg/kg/48h                          hoặc         diclofenac         chó         1-2mg,         mèo         0,1-0,2mg/kg/12-24h 


 

 Giảm đau: kết hợp sử dụng cùng tramadol 1-2mg/kg ( IV hoặc PO) /6h hoặc gabapentin 10-15mg/kg/ 8h, mèo 5-7mg/kg. Trên chó bị nặng có thể đổi sang acetaminophen hoặc truyền lindocainBổ thần kinh VTM B12: 1ml/5-10kg/24hNặng => tiến hành phẫu thuật (học khóa ngoại khoa của EduVET) 
54. Tổn thương não: xuất huyết hoặc phù não sẽ co cứng chân, đồng tử không đều. Nếu chết một phần trong não sẽ duỗi cứng, giãn đồng tửThở oxy tươi suốt tối thiểu 6 giờMannitol được tiêm tĩnh mạch trong 10–20 phút với liều 0,5–1,5 g/kg FuroMethylprednisolone 30 mg/kg 2 lần cách nhau Diazepam 0,5mg/kg/IvBổ thần kinh (vitamin B hoặc thuốc H5000) 
55. Chấn thương đầu mặtKo gập/ bó cổ Manitol 0,5–1,5 g/kgKê đầu cao 300 so với thân Thở O2 trong 6hTrở mình mỗi 2-4hChống co giật + bổ thần kinh theo phác đố phía dưới 
56. Tiền đình ngoại vi/ co giật/ tiền đình trung ươngDiazepam (IV/trực tràng, lọ 2cc có 10mg ) Thú bé 0,5 cc/kg/h (lặp lại 3 lần nếu cần) Nhỏ 1ccVừa 2cc To 3 ccRất to 4cc (dừng thuốc nếu khó chịu) Ở hẹp, êm, yênSau đó dùng đề phòng bằng một trong số thuốc:Gabapentin hoặc Phenobarbita IV/ trực tràng 30/d (PO duy trì 2-3/12h) + KBr PO/thụt TT đến 600mg/kg/24h (rất khó chịu; chỉ dùng trên chó). Hoặc Potassium bromide 15mg/kg/12h uống. Hoặc Zonisamide 10mg/kg/12h PO, hoặc Levetiracetam IV 5p/ trực tràng 60/d (uống duy trì 30/12h) 
57. Động kinh vô căn: co giật 1 - 3 phút sau đó lại bình thườngDiazefam: 0,5 mg/kg/IV. Viên đặt 1 mg/kg qua trực tràng; lặp lại nếu cần thiết Gaba (thuốc uống về nhà): ): chó 10-15mg/kg/8-12h. mèo 5mg/kg/8-12h 
58. Thiếu Canxi: co giật trên thú mang thai hoặc đang cho con búTruyền canxi vào tĩnh mạch: canxi gluconate (dung dịch 10%; 1-1,5 ml/kg trong 10-20 phút), phát hiện tác dụng phụ thì ngừng truyền sau đó truyền lại với tốc độ chậm hơn. Sau đó truyền liên tục canxi gluconate (6-10ml/kg/24h), bổ sung canxi gluconate (1.5-2ml /kg dung dịch 10% cứ sau 6-8 giờ), sau khi con vật ổn định bổ sung canxi và VTM D đường uốngVTM D bao gồm: D2/DHT/D3 
59. Thiếu canxi do suy tuyến cận giáp+Lượng Canxi nguyên tố cần thiết mỗi ngày theo đường uống là 25-50mg.+VTMD để tăng hấp thu canxi ở ruột: Dihydrotachysterol (0,02-0,03 mg/kg/ngày trong 2-3 ngày, sau đó 0,01-0,02 mỗi 24-48 giờ) . Hoặc sử dụng Calcitriol (20-30 ng/kg/ngày trong 3-4 ngày, sau đó 5-15 ng/kg/ngày, chia làm 2 lần). 
60. Thiếu sắt: hồng cầu nhỏ (MCV nhỏ hơn bình thường)Vita HemChế độ ăn hàng ngày bổ sung thêm Gan động vật 
61. Thiếu B9 và B12: hồng cầu lớn hơn bình thường (MVC lớn hơn trong khoảng tham chiếu)Sử dụng Vitamin tổng hợp trong thức ăn hàng ngày B-Complex hoặc sản phẩm chứa B9, B12 
62. Thiếu Mg: co giật+ xét nghiệm thấy Mg tụtMg Sulfat (0,5-1 mEq/ngày IV) – nếu thiếu Mg cấp tính Mg Gluconat dùng kèm thức ăn hàng ngày 
63. Kst (ký sinh trùng màu) AnaAtovaquo (13,3 mg/kg/ PO/8h, 10 ngày) + Azithromicine (10 mg / kg PO trong 24 giờ, 10 ngày) (hoặc imochem: 10-20mg/24h/ 14-21 ngày với doxy: : 5-20mg/kg/12h/56-28 ngày)Pred: (viêm mạch nặng dùng cyclosporine)Nôn dùng ondan 0,1-0,2mg/kg + omeprazole 0,7mg/kg/24h +sucrafate: Phác đồ ganĐiều trị ở nơi yên tĩnh tránh stress Đủ nướcĂn đồ ẩm, đủ dinh dưỡng (trừ bệnh thận - tức creatinin cao) Bio ATPKích tạo hồng cầu Truyền máu Kiêng ăn gà, cáVận động hàng ngàyCần học thêm khóa “7 ngày học hết nội khoa thú nhỏ” để ứng biến trong chẩn trị. 
64. Kst E.canisAtovaquo + Azithromicine (hoặc imochem với doxy) 
65. Kst HepaAtovaquo + Azithromicine (hoặc imochem với tetra) 
66. Kst BabeAtovaquo + Azithromicine(hoặc imochem với doxy hoặc azi) 


 

80. Dịch hậu sảnOxytocin: 0,2-0,5ml/ con Meloxicam: (uống 0,1 mg/kg) Thụt rửa hàng ngày với NaCl 0,9% 
81. Rận taiAmox: 1ml/10kg Dexa: 1ml/20kg Nextgard/ Nhỏ rận taiThuốc pha viêm tai theo sách kinh điển 
82. Viêm ống tai ngoàiPha thuốc theo sách kinh điển 
83. Viêm tai mãn tínhRửa tai: dùng thuốc pha theo sách kinh điểnKháng viêm toàn thân: Prednisolone (1 đến 2 mg/kg q12h đến q24h trong 1 đến 3 tuần) hoặc dexamethasone (đối với những trường hợp nặng hơn có thể đổi sang cyclosporin) Kháng sinh toàn than enrofloxacin 10 -20 mg/kg mỗi 24 giờ, marbofloxacin 5-10 mg/kg mỗi 24 giờ, hoặc orbifloxacin 10 mg/kg mỗi 24hKháng nấm: ketoconazole, itraconazole 5-10 mg/kg mỗi 24 giờCyclosporine với liều 5 mg/kg mỗi 12 giờ trong tối thiểu 12 tuần (rất nặng và k đáp ứng với corticoid) 
84. Tăng nhãn ápMannitol tiêm tĩnh mạch (1–1,5 g/kg): chậm trong 20 đến 30 phút FurosemidePilocarpine bôi tại chỗ (pilocarpine 2%): nhỏ vào mắt mỗi 6 giờ Dexamethasone 0,1 mg/kg tiêm tĩnh mạch.Đối với tăng nhãn áp thứ phát cần xác định nguyên nhân để điều trị hiệu quả acetazolamide (5–8 mg/kg, PO, mỗi 8–12 giờ)latanoprost 0,005% tăng dòng chảy của thuỷ dịc timolol maleate 0,5%/8-12hatropine 1% tại chỗ mỗi 12 giờ kiểm soát đauổn định hàng rào máu-nước pilocarpine 1%–2%/8 Nhỏ cortocoid tại chỗ 
85. Viêm kết mạcTrị theo sách kinh điển 
86. Loét giác mạcPhẫu thuật vá giác mạcKhâu khép mí dưỡng mắt 10-14 ngày Nhỏ nước mắt nhân tạo; 1-2 giọt/mắt/2h 
87. Viêm màng bồ đàoPhẫu thuật FuroDexa (3 ngày đầu) AmoxVit CAB3E Bcomlex Omega3&6Nhỏ nước mắt nhân tạo 
88. FIV gây loét các chân răngTruyền dịch Dinh dưỡngSúc miệng Chlohexidin 0,2%Nhổ răng nếu loét nướu nghiêm trọng Meronidazole (hoặc cefotacime)Pred ErythroSữa lactoferin (chiếm chỗ bám của virus vào tế bào) Avonza của người 
89. Bệnh tự miễn PVNhẹ:-Prednisolone: chó 1-3mg/kg/24h. Mèo X2-Triamcinolone: 2-4mg/kg/24h-Dexa: 0,3-0,6Nặng:- Azathioprin: 2-3mg/kg/24h + predTrong 1-2 tuần- Cyclosporin: 5-10mg + pred- Niacinamine + tetra hoặc Doxy: chó >10kg mỗi loại 500mg/kg.8h, chó<10kg môi loại 250mg 
90. Ghẻ demodexBravector VitC+dexa+Amox 
91. SarcoptesBravector VitC+dexa+Amox 
92. Viêm da mủ do vi khuẩnLàm sạch: betadine 0,01%, lưu huỳnh 2-7%, chlohexidine 0,05% Làm se: các sản phẩm chứa tanin / 5% axit nhômToàn thân -Corticoid: ngày đầu dùng dexa 0,05mg/kg/24h/ IM. Những ngày sau PO dùng Presdnisolone 1- 3mg/kg/24h/ chó, mèo X2 và giảm dần đến 0,05mg/kg/48h trong ít nhất 4-6 tuần        Amoxicillin clavulanate: 14mg/kg/12h (1ml/10kg)        Cephalexin: 20-30mg/kg/8-12h        Erythromycin: 10mg/kg/8h Clindamycin: 5-10mg/kg/12-24h 
93. Ve rận, bọ chetsNexgard 
94. Bệnh tự miễn PFNhẹ:-Prednisolone: chó 1-3mg/kg/24h. Mèo X2-Triamcinolone: 2-4mg/kg/24h-Dexa: 0,3-0,6Nặng:- Azathioprin: 2-3mg/kg/24h + predTrong 1-2 tuần- Chlorambucil: 0,1-0,2mg/kg/24-48h- Cyclosporin: 5-10mg + pred 


 

 - Niacinamine + tetra hoặc Doxy: chó >10kg mỗi loại 500mg/kg.8h, chó<10kg môi loại 250mg 
95. Bệnh tự miễn PNPNhẹ:-Prednisolone: chó 1-3mg/kg/24h. Mèo X2-Triamcinolone: 2-4mg/kg/24h-Dexa: 0,3-0,6Nặng:- Azathioprin: 2-3mg/kg/24h + predTrong 1-2 tuần- Chlorambucil: 0,1-0,2mg/kg/24-48h- Cyclosporin: 5-10mg + pred- Niacinamine + tetra hoặc Doxy: chó >10kg mỗi loại 500mg/kg.8h, chó<10kg môi loại 250mg 
96. Viêm da cơ địaKiểm soát nhiễm trùng:Tại chỗ: Làm sạch: betadine 0,01%, lưu huỳnh 2-7%, chlohexidine 0,05%. Làm se: 5% axit nhômToàn thân: Corticoid: ngày đầu dùng dexa 0,05mg/kg/24h/ IM. Những ngày sau PO dùng Presdnisolone 1-3mg/kg/24h/ chó, mèo X2 và giảm dần đến 0,05mg/kg/48h trong ít nhất 4-6 tuầnKháng sinh dùng 1 trong các ks sau:Amoxicillin clavulanate: 14mg/kg/12h Cephalexin: 20-30mg/kg/8-12h Erythromycin: 10mg/kg/8h Clindamycin: 5-10mg/kg/12-24hKiểm soát theo nguyên nhân: nấm, kst, thức ăn, môi trườngĐiều trị bổ sung:Axit béo omg3Kháng histamine: cetirizine HCl 1mg/kg/24hApoquel/LPS Dr uống duy trì 
97. Cường sinh dụcPhẫu thuậtDexa (3 ngày đầu): 1ml/20kg Amox: 1ml/10kgVit C 
98. Cường thượng thận: rụng lông đối xứng + da không nhầy + chó mèo già chưa triệt sảnCắt bỏ đồng thời bổ sung thêmBổ sung: Melatonin: <10kg 3mg/kg/12h, >10kg 6-12mg/kh/12h 
99. Bẩm sinh thiểu sản hoặc loạn sản nang lôngBổ sung: Melatonin: <10kg 3mg/kg/12h, >10kg 6-12mg/kh/12h 
100. Kém hấp thu vitamin A, thiếu Zn, thiếu Vitamin B: da khô và nứt vẩyVtmA: 625-800 IU/kg/24h ( 4-6 tuần) đt cả đời là rất cần thiết Kẽm methionine 1-3mg/kg/24h 
101. Cường giáp: da có nhầy, rụng lông ở đuôi/đối xứng hai bên thân, gầy, T4 tăngPhẫu thuật cắt bỏ 
102. Suy giáp: da có nhầy, rụng lông đuôi/ đối xứng hai bên thân, béo, tăng TSHLevothyroxine:0,02mg/kg/12h sau giảm /24h Natrilevothyroxine: 0,05-0,1mg/kg/12-24h 
103. Viêm tuyến nhờn: da toàn thân nhờn và có mùiTrường hợp nhẹ: Bổ sung axit béo omega-3 180mg/kg/24h/PO-Trị liệu tại chỗ: thoa dầu ngâm trẻ em (không pha loãng hoặc pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:1) trong 1–6 giờ trước khi tắmTrường hợp nặng dùng thêm-Vitamin A: uống 1.000 IU/kg/24h- Tetracycline và niacinamide (dưới 10 kg: 250 mg/8h/PO, hơn 10 kg: 500mg/8h/Po)-Sau đó Doxycycline (5-10 mg/kg mỗi 12 giờ) thay cho tetracycline-Prednisone: 2 mg/kg/24h/PO-cyclosporine (5 mg/kg/24h/ PO kết hợp Tắm bằng sữa tắm Malaseb 

Các ion điện giải

104.  Tăng Na do: Mất nước nên máu cô đặc máu

105.  Hạ Na thường là hạ giả hoặc do uống quá nhiều nước

106.  Giảm Cl: Mỡ máu, Nôn, truyền nhiều, tiểu nhiều, phổi mãn gây toan máu nên cơ thể thải Cl qua thận nên mất nhiều

107.  Tăng Cl: Mất nước, Tiêu chảy, truyền dung dich có Cl, tắc/ vỡ niệu, u hoại tử, ĐTĐ

108.  Tăng K: Truyền K, spirolacton, tiểucầu cao/ vỡ, vỡ u, tan máu, vỡ/ vô/ thiểu niệu, tan máu trên các giống (Akita, Shiba)

109.  Hạ K: Bỏ ăn, IVdịch không có Kali, lợi tiểu, thận mãn, nôn

110.  Tăng Canxi

Tăng Na: glu5 + furoHạ Na = NaCl 0,9% rỉ rích + furo + nhịn/ giảm uống nước 

Giảm Cl: nếu bị kèm mất nước truyền muối, không thì truyền KCl10% như trong phần parvo

Tăng Cl: Truyền dịch chậm, nếu tiêu chảy thì điều trị tiêu chảy, ngừng truyền dịch chứa Cl, điều trị nếu tắc hoặc vỡ đường niệu, điều trị đái tháo đường, hoặc do khối u bị vỡ thì cần xử lý khối u sẽ hết tăng Cl 

Tăng K: IV glu5 + Furo + NaHCO3 theo liều trong phác đồ trúng độc + Glu30%% và insulin + Albuterol + Uống nhựa Kayexalate 20g Nếu bị nhẹ chỉ cần dùng một vài thuốc, bị nặng cần dùng nhiều thuốc phối hợp ở trên

Hạ K: KCl10% pha dịch truyền muối để truyền rỉ rích. Hoặc truyền Canxi gluconate 

Tăng Ca: Truyền NaCl 0,9% + Furo để thải Canxi Hoặc sử dụng thêm Bisphosphonates -tác dụng ức chế tái hấp thu xương, sử dụng trong trường hợp u xương (Alendronate, zoledronate) nếu nồng độ Canxi trong máu cao với liều 5-20mg, PO, q7 ngày

 


 

 anh_man_hinh_2024-05-18_luc_9.56.40sa

quydoicannangmeo

ĐỘC ĐÍCH DANHTHUỐC GIẢI ĐÍCH DANH
Thuốc sâu/ côn trùng (Organophosphate, Carbamate)AtropinPralidoxime chloride 20mg/kg/8h IV chậm.
Acetaminophen, Nitrit, chlorates, Xanh methylene, Hít khói (do COHb)Đều gây MethemoglobinRửa = KMnO4 1:10000IV: Xanh methylen 5mg/kg/5p IV + glu5%) Axit ascorbic 30mg/kg/6hAcetaminophen cần thêm N-Acetylcysteine 250mg/kg/8h, sau đó duy trì 70mg/kg/6h trong 2-3 ngày.
D3Calcitonin 4-7 IU/kg/6h SC
DiazepamFlumazenil (thế chỗ bám của thuốc) 0.01 mg/kg, IV
Ethylene glycolEthanol 20% 5,5cc/kg/IV chậm/8h4-Methylpyrazole 20mg/kg/24h sau đó trong 48 giờ, sau giảm liều còn 10 mg tới khi khỏe
OpioidsNaloxone 0,01 - 0,04 mg/kg
Xylazine, AmitrazYohimbine 0,1cc/10kg

 

Bảng 3 độc đích danh và thuốc giải

 

Mục lục để tra cứu trang cuối sách Kinh điển

1. Combo táo bón chung: không rõ nguyên nhân 2. Táo bón : 2 chi sau yếu
3. Táo bón: 2 chi sau không yếu
4. Viêm ruột do ăn đồ lạ: tự nhiên ỉa phọt ra nước 5. Sa trực tràng

6. Rò hậu môn (cún già có nhiều vết loét quanh hậu môn) 7. Viêm túi hôi: thấy sưng ở cạnh hậu môn
8. Giãn đại tràng: phân dồn khối lớn trong bụng
9. U đại tràng: chó già ỉa ra phân có máu/ nhầy mãn tính 10. Xuất huyết đường niệu: đái ra máu

11. Viêm đại tràng: ra chút máu cuối bãi
12. Bệnh niêm mạc ruột kích thích: ỉa nhiều lần không rõ lý do 13. Lồng ruột
14. Tắc ruột
15. Tiêu chảy cấp
16. Ăn phải chất độc
17. Gan cấp
18. Gan mãn
19. Thận cấp: tự nhiên creatinin và ure tăng cao vút trong ngày 20. Cầu thận: cre tăng mà không có biểu hiện gì khác
21. Thận mãn độ 1: Cre tăng âm ỉ, 1 tuần, 1 tháng,... càng ngày càng tăng dần
22. Thận mãn độ 2: Cre tăng âm ỉ, 1 tuần, 1 tháng,... càng ngày càng tăng dần
23. Thận mãn độ 3: Cre tăng âm ỉ, 1 tuần, 1 tháng,... càng ngày càng tăng dần
24. Care trên chó: test 2 vạch, hoặc sờ thấy đệm bàn chân cứng, hoặc thấy giật giật 1 hoặc nhiều chi 24/24
25. Fip trên mèo: báng bụng hoặc báng ngực hoặc có cục protein vón trong tiền phòng hoặc thấy gầy và sốt vô căn
26. Fiv: mèo già và gầy dộc như nghiện
27. Viêm tụy mãn: thi thoảng nôn, đường huyết tăng 24/24
28. Viêm tụy cấp: nôn + đau bụng + amylase tăng
29. Tiêu chảy do ăn nhiều tiêu hóa không hết: tiêu chảy ra nhiều phân + rất thèm ăn
30. Bệnh niêm mạc ruột kích thích do dị ứng thức ăn hoặc bệnh ruột đáp ứng: tiêu chảy phần nát đều và liên tục nhiều ngày
31. Thú non dưới 4 tháng phân nát do miễn dịch kém
32. U ruột/ tiêu chảy vô căn/ nghi Giadia
33. Giun sán: phân nhầy/ hoặc phân đen hoặc phân cứng + phân có dính máu tươi + thú non bị
34. Viêm xước dạ dày nhẹ: tự nhiên nôn bỏ ăn, tiêm kháng sinh và khang viêm 1 ngày hôm sau thấy bình thường
35. Niêm mạc dạ dày bị kích thích/ khối u dạ dày: thú già + ăn xong bị nôn ra thức ăn + bị dai dẳng
36. Parvo chó: nôn ra bọt + bỏ ăn + phân có máu mùi rất hôi (nên test)
37. Giảm bạch cầu mèo: mèo nôn ra bọt + bỏ ăn (nên test) 38. Dị vật dạ dày
39. U/ loét dạ dày
40. Đau
41. Bí tiểu
42. Tiểu không tự chủ
43. Viêm tai
44. Dây thần kinh số 5, 7, 9, 12 bị viêm: mắt lác/ hoặc đi quay vòng/ thè lưỡi/xệ 1 bên má/ liệt lưỡi/ liệt hàm dưới
45. Tiền đình: đi xoay vòng
46. Lepto: sốt + vàng da + gan tổn thương
47. Sốt

48. Hạ thân nhiệt
49. Viêm miệng: miệng rất hôi mà không có cao răng/ hoặc thấy loét trong niêm mạc miệng 50. Chảy dãi vô căn
51. U tân sinh hậu môn
52. Viêm cột sống trên mèo: mèo con đau cột sống + chân sau yếu
53. Thoát vị đĩa đệm: liệt hai chi sau + xương cột sống không bị gãy
54. Tổn thương não: xuất huyết hoặc phù não sẽ co cứng chân, đồng tử không đều. Nếu chết một phần trong não sẽ duỗi cứng, giãn đồng tử
55. Chấn thương đầu mặt
56. Tiền đình ngoại vi/ co giật/ tiền đình trung ương


57. Động kinh vô căn: co giật 1 - 3 phút sau đó lại bình thường 58. Thiếu Canxi: co giật trên thú mang thai hoặc đang cho con bú
59. Thiếu canxi do suy tuyến cận giáp

60. Thiếu sắt: hồng cầu nhỏ (MCV nhỏ hơn bình thường)
61. Thiếu B9 và B12: hồng cầu lớn hơn bình thường (MVC lớn hơn trong khoảng tham chiếu) 62. Thiếu Mg: co giật + xét nghiệm thấy Mg tụt
63. Kst (ký sinh trùng màu) Ana
64. Kst E.canis
65. Kst Hepa
66. Kst Babe
67. Kst Myco
68. Kst Cytau
69. Tan máu tự miễn: huyết thanh đỏ + không rõ bị bệnh gì
70. Loãng xương bẩn sinh do bệnh tự miễn: mèo con võng cột sống hoặc chó mèo lớn xương mỏng và mềm Thư giãn khi đọc 71. Vỡ mạch máu mũi do hoạt động quá sức: chảy máu mũi + không thấy chỉ số máu có bất thường gì + hay tập luyện nghiệp vụ
72. Viêm xoang mãn tính
73. Dị ứng cấp tính/ sốc phản vệ: sau dùng thuốc hoặc không chấn thương mà tự nhiên thấy khó thở
74. Nấm đồng xu
75. Nấm vẩy gầu
76. Fip: báng bụng/ báng ngực/ có protein lắng đọng trong mắt + chỉ số A/G trong chỉ số sinh hóa giảm dưới 0,9
77. Viêm phổi và viêm khí quản: ho đẩy dịch
78. Hóa trị khối u
79. Viêm tử cung
80. Dịch hậu sản
81. Rận tại
82. Viêm ống tai ngoài
83. Viêm tai mãn tính
84. Tăng nhãn áp
85. Viêm kết mạc
86. Loét giác mạc
87. Viêm màng bồ đào
88. FIV gây loét các chân răng
89. Bệnh tự miễn PV
90. Ghẻ demodex
91. Sarcoptes
92. Viêm da mủ do vi khuẩn
93. Ve rận, bọ chets
94. Bệnh tự miễn PF
95. Bệnh tự miễn PNP
96. Viêm da cơ địa
97. Cường sinh dục
98. Cường thượng thận
99. Bẩm sinh thiểu sản hoặc loạn sản nang lông
100. Kém hấp thu vitamin A, thiếu Zn, thiếu Vitamin B
101. Cường giáp: da có nhầy, rụng lông ở đuôi/đối xứng hai bên thân, gầy, T4 tăng
102. Suy giáp: da có nhầy, rụng lông đuôi/ đối xứng hai bên thân, béo, tăng TSH
103. Viêm tuyến nhờn: da toàn thân nhờn và có mùi
104. Tăng Na do: Mất nước nên máu cô đặc máu
105. Hạ Na thường là hạ giả hoặc do uống quá nhiều nước
106. Giảm Cl: Mỡ máu, Nôn, truyền nhiều, tiểu nhiều, phổi mãn gây toan máu nên cơ thể thải Cl qua thận nên mất nhiều
107. Tăng Cl: Mất nước, Tiêu chảy, truyền dung dich có Cl, tắc/ vỡ niệu, u hoại tử, ĐTĐ
108. Tăng K: Truyền K, spirolacton, tiểu cầu cao/ vỡ, vỡ u, tan máu, vỡ/ vô/ thiểu niệu, tan máu trên các giống (Akita, Shiba) 109. Hạ K: Bỏ ăn, IV dịch không có Kali, lợi tiểu, thận mãn, nôn 110. Tăng Canxi
Bảng 1 Quy đổi cân nặng ra mét vuông bề mặt cơ thể trên Mèo Bảng 2 Quy đổi cân nặng ra mét vuông bề mặt cơ thể trên Chó Bảng 3 Độc đích danh và thuốc giải

In bài viết
TIKTOK VINPET TẨY GIUN
@dangvet Lịch tẩy giun và tiêm ngừa cho chó mèo con #vet #pet #taygiun #taygiunchomeo #tiemnguachomeo ♬ nhạc nền - Đăng Vet
TIKTOK VINPET FIP
@dangvet FIP - Nguyên nhân bệnh viêm phúc mạc truyền nhiễm trên mèo P1 #FIP ♬ nhạc nền - Trung Tâm Thú Y Vinpet - Đăng Vet
TIKTOK VINPET
@dangvet Vinpet Yêu Thương Thú Cưng Đích Thực #vinpet #chó #thucung #catruyenthucung ♬ nhạc nền - Đăng Vet
Fanpage Facebook
 
VỀ CHÚNG TÔI
 Trung Tâm Thú Y Vinpet.vn

 22 Phan Chu Trinh, P13, Bình Thạnh

 SĐT: 0767 006 117 Bs Vinpet 3

(Ngay ngã ba Phan Châu Trinh - Nơ Trang Long)

Copyright 2019 © Thiết kế website